Kumiko Makihara (gốc Nhật Bản), tác giả cuốn "Dear Diary Boy", nhận con nuôi từ Kazakhstan và cho học tại trường tiểu học ở Tokyo. Khi con trai lớn lên, trở thành sinh viên đại học Mỹ, bà nhận thức rõ rệt ý nghĩa của những kỹ năng mà hệ thống giáo dục Nhật Bản trang bị từ sớm cho học sinh. Dưới đây là chia sẻ của bà trên Washington Post ngày 23/7.
Đừng tập trung dạy bọn trẻ quá nhiều thứ to tát, hãy tập trung dạy chúng cách mơ ước, cách dám mơ lớn, rồi mơ "tới".
Từ sáng 20/8, hơn 1,6 triệu học sinh Thành phố Hồ Chí Minh đã bước vào ngày tựu trường, ngày học đầu tiên của năm học mới, 2018 – 2019.
Ngày nay, các gia đình vẫn cho con vào mạng Internet để học tập và nói chuyện cùng bạn bè. Tuy nhiên, có những nguyên tắc cần thiết lập để con không gặp nguy hiểm.
Theo quy định của Hà Nội, trong năm học 2018 - 2019 các trường công lập sẽ không được phép thu một số khoản như: bảo vệ cơ sở vật chất, an ninh nhà trường, trông xe, khen thưởng giáo viên, cơ sở vật chất...
Mới đây, Sở GD-ĐT Hà Nội công bố đường dây nóng nhằm để mọi người phản ánh các hoạt động thu chi không đúng quy định.
Ngày 14-8, một số trường đại học khu vực phía Bắc thông báo tuyển sinh bổ sung chỉ tiêu năm 2018. Cụ thể như sau: Trường Đại học Công đoàn thông báo tuyển sinh bổ sung 360 chỉ tiêu cho 9 ngành đào tạo, mỗi ngành 40 chỉ tiêu.
Chiều 12/8, tại hội thảo "Trao con niềm vui năm học mới" diễn ra ở Hà Nội, chị Phan Thị Hồ Điệp - giảng viên Đại học Sư phạm Hà Nội, mẹ Đỗ Nhật Nam, là một trong hai diễn giả chia sẻ bí quyết truyền cảm hứng cho con trong học tập. Từ kinh nghiệm cá nhân, chị giúp phụ huynh tìm cách duy trì sự háo hức đầu năm học, nuôi dưỡng cảm xúc tích cực của trẻ.
Hồi con bắt đầu vào lớp 1, tôi gác hết công việc nhà để đồng hành cùng con. Tôi quyết tự dạy con học. Mỗi ngày tôi dành ra khoảng một tiếng để học cùng con. Khi dạy, tôi cũng không tham kiến thức quá. Mỗi ngày tôi dạy con một ít. Bữa nay dạy đọc thì bữa mai luyện chữ…