Sau khi lắng nghe chắc các bạn cũng hiểu được từ đồng âm khác nghĩa là thế nào?
They don’t look alike
They’re not spelled the same.
That’s how it is in the homophone game.
Homophones, homophones!
Can you find the homophones?
Oh, I went to the ocean to see the sea.
Homophones, homophones!
Last night a knight was looking at me.
Homophones, homophones!
Can you find the homophones?
Homophones là từ đồng âm – những từ có cách phát âm giống hệt nhau, nhưng có nghĩa khác nhau và thường có cách viết khác nhau, ví dụ như với hai từ sau có cách phát âm giống nhau nhưng có cách viết và ý nghĩa khác nhau.
Hoặc có thể chúng ta sẽ gặp những cặp từ có phát âm và cách viết giống nhau nhưng ý nghĩa lại khác nhau
Thông thường một nhóm từ đồng âm khác nghĩa gồm 2 từ (our, hour), nhưng đôi khi có thể là nhóm 3 từ (to, too, two) hoặc thậm chí là 4 từ. Ví dụ như với từ “bear” đã được đề cập ở trên, chúng ta có thể thêm vào nhóm từ đồng âm khác nghĩa đó một từ khác:
Mời các bạn nghe và nhắc lại câu sau để luyện tập với các từ đồng âm khác nghĩa:
“Our bear cannot bear to be bare at any hour.”
· Ví dụ: bear (con gấu) và bear (chuyên chở)
2. Học các nghĩa khác nhau của những từ nằm trong nhóm các từ đồng âm khác nghĩa và chú ý cách viết chính tả của chúng:
· Ví dụ: sew (may khâu) – so (đến mức, đến nỗi) – sow (gieo hạt)
· Ngoài ra các bạn có thể tham khảo các nhóm từ đồng âm khác nghĩa trong bảng sau:
3. Khi làm các dạng bài tập có liên quan đến các từ đồng âm khác nghĩa, để quyết định sử dụng từ nào, các bạn phải xác định dạng từ, chức năng và nó được sử dụng như thế nào trong câu.
Việc học và nắm vững các cụm từ, nhóm từ đồng âm khác nghĩa không khác gì lạc vào một ma trận, tuy nhiên tục ngữ Việt nam có câu “Cái khó ló cái khôn – No difficulties, no discovery”, nên chắc chắn bạn sẽ tự mình tìm ra được nhiều bí quyết học hay. Hãy cùng đón xem những bí quyết thực hành trong bài viết tiếp theo nhé!
Source: Tư Hiền