Nếu giáo viên chủ động, tích cực đổi mới phương pháp giảng dạy, thì hoàn toàn có thể giúp học sinh "ứng phó" với những thay đổi trong đề thi THPT quốc gia, trong điều kiện học sinh chưa có cơ hội được thực hành, thí nghiệm.
Bộ Giáo dục và Đào tạo cho biết, Kỳ thi trung học phổ thông (THPT) quốc gia 2018 có hơn 925 nghìn thí sinh đăng ký dự thi (gồm 868.980 thí sinh THPT và 56.984 thí sinh tự do). Trong đó, 237.354 thí sinh đăng ký dự thi (ĐKDT) chỉ để xét công nhận tốt nghiệp; thí sinh ĐKDT với mục đích xét công nhận tốt nghiệp và tuyển sinh đại học, cao đẳng là 642.587.
Tại kỳ thi THPT Quốc gia 2018, quy định về cách tính điểm liệt được nêu rất rõ trong Thông tư số 04/2018/TT-BGDDT ngày 28/2 do Thứ trưởng bộ GD&ĐT Nguyễn Hữu Độ ký để sửa đổi một số điều ở quy chế thi THPT Quốc gia và xét công nhận tốt nghiệp năm 2018.
Để tổ chức thành công Kỳ thi THPT quốc gia 2018, Bộ GD&ĐT và các địa phương đã nỗ lực, chủ động chuẩn bị. Hết ngày 25/4, toàn bộ hồ sơ đăng ký dự thi (ĐKDT) của thí sinh đã được nhập vào cơ sở dữ liệu quản lý Kỳ thi; từ 25/4 các đơn vị tiếp nhận hồ sơ, các trường THPT, TT GDTX tiếp tục kiểm tra chéo rà soát dữ liệu ĐKDT để hoàn thành ĐKDT vào ngày 5/5 tới.
Trong kỳ thi quốc gia năm 2018, thời gian giữa các môn thi thành phần của bài thi tổ hợp là 10 phút chứ không phải 20 phút như năm 2017.
Theo thống kê của Bộ Giáo dục - Đào tạo, năm 2018, cả nước có 688.610 thí sinh đăng ký xét tuyển đại học trong tổng số 925.961 thí sinh dự thi Trung học phổ thông quốc gia.
Sáng 27/4, tại cuộc họp báo thông tin về kỳ thi THPT Quốc gia 2018, Bộ GD&ĐT tiết lộ điểm mới trong đề thi, sẽ xuất hiện thêm câu hỏi về thí nghiệm.
Với việc đổi mới phương thức thi, các học sinh đều cảm thấy tin tưởng hơn khi lựa chọn ôn tập cùng các thầy cô gáio tại trường và tự học tại nhà.
BTC IOE có một số thay đổi về hình thức nạp phí thi thử như sau: