Bộ sách theo định hướng phát triển tư duy, tăng tính ứng dụng thực tiễn... dự kiến được áp dụng vào năm sau.
Giáo viên “gài” trước câu hỏi, học sinh được “phân vai” trả lời, hướng dẫn giơ tay lúc nào, phát biểu ra sao để giờ học thêm sôi nổi…
Bắt đầu từ năm học này, học sinh mầm non và tiểu học trên sẽ tham gia chương trình Sữa học đường theo quyết định đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt nhằm cải thiện tình trạng dinh dưỡng, góp phần nâng cao tầm vóc trẻ đến năm 2020.
Ai cũng biết, năm học lớp 9 là áp lực nhất với học sinh Hà Nội để chuẩn bị cho cuộc đua vào 10. Trong khi đa phần học sinh quay cuồng với các lớp học thêm thì chị Vũ Hoài Thu (phố Lê Trọng Tấn, Hà Nội) quyết định cắt học thêm, khuyến khích con chơi thể thao để con giảm stress trong năm học căng thẳng này.
Lượng học sinh quá lớn, lại liên tục gia tăng mỗi năm đã và đang gây áp lực lên khả năng đáp ứng cơ sở vật chất trường học tại Thủ đô. Để giải quyết vấn đề này, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội Ngô Văn Quý đã kiến nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Xây dựng cho phép Hà Nội có cơ chế đặc thù, được nâng tầng cho các trường học
Từ năm học 2019 -2020, ngành GD-ĐT Hà Nội sẽ tổ chức giảng dạy đại trà bộ tài liệu “Giáo dục an toàn giao thông” cho học sinh lớp 1, lớp 6 và lớp 10 tại các trường học trên địa bàn thành phố.
Trong khi nhiều thành viên UB Thường vụ Quốc hội vẫn băn khoăn về miễn học phí THCS thì TP.HCM đã đi đầu trong việc này.
Cử tri phản đối việc sử dụng sách giáo khoa một lần vì rất lãng phí là ý kiến của Trưởng Ban dân nguyện của Quốc hội Nguyễn Thanh Hải khi cho ý kiến vào Luật Giáo dục sửa đổi trong phiên thảo luận của UBTVQH ngày 12-9.
Ngành giáo dục TPHCM sẽ vào cuộc, kiểm tra đột xuất về dạy thêm học thêm và các vấn đề thu chi đầu năm học.