Với phần mềm quản lý thi, thí sinh xem được mọi thông tin dự thi và xét tuyển, phát hiện sai sót để phản hồi kịp thời.
Theo hướng dẫn của Bộ GD&ĐT, trong kỳ thi THPT quốc gia 2018, thí sinh đăng ký dự thi bài thi tổ hợp nào để xét công nhận tốt nghiệp thì phải thi tất cả các môn thi thành phần của bài thi tổ hợp đó.
So với năm 2017, kỳ thi THPT quốc gia sẽ bắt đầu muộn hơn 3 ngày, kéo dài từ 25 đến 27/6.
Bộ GD-ĐT đã chính thức công bố thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế Tuyển sinh trung học cơ sở (THCS) và tuyển sinh trung học phổ thông (THPT) ban hành kèm theo Thông tư số 11/2014/TT-BGDĐT của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT.
Đó là một trong những điểm đáng chú ý trong Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế tuyển sinh trung học cơ sở và tuyển sinh trung học phổ thông ban hành kèm theo Thông tư số 11/2014/TT-BGDĐT để xin ý kiến đóng góp của các cá nhân, tổ chức.
Quy chế tuyển sinh năm 2018 của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) có khá nhiều điểm mới. Trong đó, điểm mới được nhiều người quan tâm hiện nay chính là việc Bộ GD&ĐT không quy định chung ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào (điểm sàn) cho các trường như năm 2017 trở về trước.
Theo quy định, thí sinh phải nộp hồ sơ đăng ký xét tuyển thẳng tại Sở Giáo dục và Đào tạo trước ngày 20/5/2018.
Theo Quy chế tuyển sinh 2018 mà Bộ GD&ĐT vừa ban hành, điểm ưu tiên đối tượng được giữ nguyên với mức chênh lệch điểm trúng tuyển giữa hai nhóm đối tượng kế tiếp là 1,0 (một điểm). Riêng với mức chênh lệch giữa hai khu vực kế tiếp thì giảm từ 0,5 điểm xuống chỉ còn mức 0,25 điểm (một phần tư điểm) tương ứng với tổng điểm 3 bài thi/môn thi (trong tổ hợp môn xét tuyển) không nhân hệ số theo thang điểm 10.
Theo hướng dẫn của Bộ GD-ĐT về tuyển sinh năm 2018, từ ngày 1 - 20.4 là thời gian các Sở GD-ĐT và các điểm thu hồ sơ tiếp nhận hồ sơ đăng ký dự thi THPT, đăng ký xét tuyển đại học đợt 1.